Kết quả tìm kiếm cho "truy xuất nguồn gốc"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 1149
Năm 2025, An Giang tiếp tục hướng tới mục tiêu phát triển nông nghiệp hiện đại, bền vững và tăng trưởng hợp lý. Tỉnh tập trung phát triển sản xuất hàng hóa lớn, tái cơ cấu lại ngành nông nghiệp, nâng cao chất lượng và sức cạnh tranh của nông sản nhằm nâng cao thu nhập cho nông dân.
Bước vào kỷ nguyên chuyển đổi số, Việt Nam đang xây dựng nền kinh tế số bền vững. Mô Hình 22, thuộc Đề án 06 của Chính phủ, được triển khai như một sáng kiến chiến lược góp phần quảng bá đặc sản vùng miền, đồng thời tạo thêm cơ hội phát triển kinh tế cho các doanh nghiệp địa phương.
Trong kỷ nguyên công nghệ 4.0, chuyển đổi số và chuyển đổi xanh là 2 yếu tố không thể tách rời, đóng vai trò then chốt trong chiến lược phát triển bền vững. ĐBSCL, với tiềm năng lớn về nông nghiệp và năng lượng tái tạo, cần ứng dụng mạnh mẽ các công nghệ mới, để nâng cao năng suất, tối ưu hóa chuỗi cung ứng và xây dựng một hệ sinh thái sản xuất thân thiện với môi trường.
Ngày 19/12, Ban Thường vụ Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh An Giang tổ chức tập huấn nâng cao năng lực cho thành viên Ban Quản lý hợp tác xã, tổ hợp tác năm 2024.Phó Chủ tịch Thường trực Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Nguyễn Thị Quyến đã đến dự.
Với địa hình tự nhiên thuận lợi và truyền thống sản xuất nông nghiệp lâu đời, An Giang sở hữu tiềm năng to lớn để phát triển ngành nghề nông thôn. Tuy nhiên, để khai thác hiệu quả tiềm năng này, tỉnh đã và đang triển khai nhiều chính sách, chương trình để thúc đẩy sự phát triển bền vững ngành nghề nông thôn, nhằm phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập của người dân.
Sau khi được công nhận đạt chuẩn nông thôn mới (NTM), 2 xã Khánh Hòa, Bình Thủy (huyện Châu Phú) tiếp tục duy trì, nâng chất các tiêu chí, chỉ tiêu và huy động các nguồn lực tiến tới xây dựng NTM nâng cao theo lộ trình.
Chương trình quốc gia hỗ trợ doanh nghiệp (DN) nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa giai đoạn 2021 - 2030 được phê duyệt theo Quyết định 1322/QĐ-TTg, ngày 31/8/2020 của Thủ tướng Chính phủ (gọi tắt Chương trình 1322). Chương trình kỳ vọng nâng cao năng suất, chất lượng - yếu tố quyết định sự cạnh tranh của DN, nền kinh tế - trong bối cảnh phục hồi kinh tế sau đại dịch COVID-19 song song với hội nhập quốc tế.
Theo Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS), năm 2024, kim ngạch xuất khẩu dệt may cán đích đạt 44 tỷ USD như dự kiến, tăng 11,26% so với năm 2023; kim ngạch nhập khẩu ước đạt 25 tỷ USD, tăng 14,79%; xuất siêu đạt 19 tỷ USD, tăng 6,93% so với năm 2023.
Theo Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS), năm 2024, kim ngạch xuất khẩu dệt may cán đích đạt 44 tỷ USD như dự kiến, tăng 11,26% so với năm 2023; kim ngạch nhập khẩu ước đạt 25 tỷ USD, tăng 14,79%; xuất siêu đạt 19 tỷ USD, tăng 6,93% so với năm 2023.
ĐBSCL là vùng trọng điểm trong sản xuất nông nghiệp của cả nước. Mỗi năm, toàn vùng sản suất từ 1,4 - 1,6 triệu tấn cá tra, 24 - 25 triệu tấn lúa và 5,3 - 5,5 triệu tấn trái cây. Chỉ riêng lúa gạo, sản lượng lúa của vùng chiếm trên 50% sản lượng của cả nước, 90% lượng gạo xuất khẩu của quốc gia.
Tổng cục Thống kê vừa công bố sáng 6/12, trong tháng 11/2024, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa sơ bộ đạt 66,4 tỷ USD, giảm 4,1% so với tháng trước và tăng 9% so với cùng kỳ năm trước.
Trong thời đại hàng giả, hàng nhái tràn lan, doanh nghiệp cần gì để bảo vệ sản phẩm và giữ vững uy tín thương hiệu? Câu trả lời chính là in tem chống hàng giả! Đây không chỉ là một giải pháp hiệu quả mà còn là "lá chắn" giúp sản phẩm của bạn nổi bật, bảo vệ quyền lợi cho cả doanh nghiệp và người tiêu dùng. Liên hệ In Hoa Long qua hotline 0903.400.469 để được tư vấn và nhận ưu đãi ngay!